Làm sao để nhận biết nước có bị ô nhiễm hay không
Rất nhiều hộ gia đình không phân biệt đâu là nước sạch và nước chất lượng. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy nước sinh hoạt nhà bạn bị ô nhiễm. Xã hội ngày càng phát triển và nhiều vấn đề đang trở nên nhức nhối. Tình trạng ô nhiễm nước ngày càng trầm trọng. Nước sạch đang ngày dần ít đi. Người dân phải sử dụng nước sinh hoạt bị ô nhiễm mà không hề hay biết gì.
1. Làm sao để biết nước có đang bị ô nhiễm hay không
Một trong những dấu hiệu nước bị ô nhiễm là nước vẩn đục. Nước bị vẩn đục sẽ xuất hiện hiện tượng nước không trong suốt và có màu vàng hoặc hơi đục.Nước có nhiều các tạp chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ,...
Nước có mùi lạ là do một số chất hóa học có trong nước tạo nên như: clo, amoni, absen... Nước có mùi clo là do các nhà máy nước sử dụng clo để khử trung dẫn đến nước sau khi đến với người tiêu dùng vẫn còn mùi. Mùi tanh là do nước chứa nhiều kim loại như sắt, nhôm, mangan... và loại nước này có màu vàng đục. Ngoài ra, nước còn có một số mùi như mùi mốc hay mùi hơi thối do các hợp chất phân hủy gây ra.
Nước cứng hay còn gọi là nước đá vôi sau 1 thời gian sử dụng, các cặn canxi sẽ bám đầy trên các thiết bị vệ sinh hoặc các vật dụng như ấm nước...
Nước nhiễm amoni có mùi nồng, nước có màu vàng trong và không có cặn. Nếu luộc thịt bằng nước này thì thiịt sẽ có màu đỏ như chưa chín.
Nước có màu lạ thường xuất hiện bởi khoáng chất tích tụ trong đường ống dẫn nước. Khi thay đổi áp lực hoặc tốc độ dòng chảy nhanh sẽ làm cho nước có màu lạ. Tuy nhiên, đối với nước giếng khoan, hoặc nước mặt khi chưa được xử lý thô, nước không đảm bảo sẽ có các màu: vàng, nâu, đỏ, xanh.... sẽ rất nguy hiểm khi sử dụng kể cả cho sinh hoạt hay ăn uống.
2. Tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
Theo như báo cáo của Bộ Y Tế, có tới 50% trẻ nhỏ mắc bệnh ngoài da và tiêu chảy nguyên nhân chính là từ nước. Ngoài ra, các thiết bị sử dụng trở nên nhiều mảng bám cặn trắng khó thể tẩy. Quần áo giặt luôn bị ố vàng, tốn bột giặt khiến các bà nội trợ đau đầu. Sử dụng nước ô nhiễm là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh mãn tính: ung thư, dạ dày, viêm da, dị ứng... Rất nhiều nghiên cứu về sử dụng nước ô nhiễm dẫn đến tăng nguy cơ ung thư, các bệnh về tim mạch, tiêu hóa, thiếu máu.
3. Cặn canxi bám trên các thiết bị vệ sinh
Có rất nhiều phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm, từ xử lý thô cho sinh hoạt (giàn mưa, bể 2 ngăn) hoặc cây lọc nước gia đình (công suất thấp).. Tuy nhiên, để sử dụng nguồn nước sạch, đảm bảo sức khỏe toàn gia đình thì máy lọc nước tổng sinh hoạt là giải pháp hàng đầu. Với nước đầu ra đạt chuẩn chất lượng. Trước đây, người dân hoàn toàn yên tâm về chất lượng nước máy được cung cấp. Tuy nhiên, hiện nay xuất hiện không ít các vấn đề về nước sinh hoạt và tình trạng này cũng là nỗi lo của toàn xã hội.
Làm mềm nước cứng tẩy cáu cặn canxi bằng phương pháp điện phân ion
Lọc nước UF công nghệ màng siêu lọc thẩm thấu ngoài lõi lọc PVDF 4000L
Lọc nước UF tổng đầu nguồn màng lọc thế hệ 4 thẩm thấu ngoài PVDF 6500L
Lọc nước UF tổng, đầu nguồn màng siêu lọc thẩm thấu ngoài PVDF 10,000L/h
Lõi lọc PVDF thay thế cho bộ lọc tổng UF với màng 0,01 siêu sạch
Sản phẩm liên quan
Tags phụ kiện ngành nước, lọc nước UF lõi PVDF, lọc nước thô, tiền xử lý nước, bộ lọc chặn rác, lọc nước thô đầu nguồn, làm mềm nước cứng, tẩy cáu cặn canxi, chống vôi hóa, tẩy cặn bằng phương pháp ion, xử lý nước cứng bằng điện phân ion, lõi lọc PVDF cao cấp, lọc nước tổng đầu nguồn, lọc tổng dành cho gia đình, xử lý nước sinh hoạt, nước sinh hoạt siêu sạch, xử lý mùi tanh hôi nước sinh hoạt, loại bỏ các chất rắn cặn bẩn trong nước, các hợp chất kim loại nặng gây ung thư, mùi tanh hôi, mấm mốc, hóa chất, clo dư, ký sinh trùng, các vi khuẩn coli có hại hay một số virus gây bệnh, xử lý nước sông ao hồ, xử lý nước mưa, xử lý nước giếng khoan